Cõi Ngạ quỷ
Cho nên, kinh thường diễn tả một Ngạ quỷ bụng to như trống chầu mà cổ nhỏ như cây kim vì thế đói khát mà ăn uống chẳng được nên gọi là Ngạ quỷ. Trong trạng thái tâm này khi còn đang sống, cũng như lúc sắp lâm chung đã xác định hướng đi rõ ràng của người này khi tiếp tục tái sanh.
Đó là một điều xác định sáu nẻo luân hồi rất khoa học, thực tế và cụ thể của đạo Phật. Chúng ta nên căn cứ vào việc làm thiện hay ác của con người mà xác định được nẻo luân hồi của họ ở kiếp sau. Cõi Ngạ quỷ (theo Phật giáo phát triển) Nếu một Atula tâm thường giận dữ, ích kỷ, bỏn xẻn, hà tiện không dám tiêu xài, không dám bố thí cho những người bất hạnh.
Sau khi Atula này chết bỏ thân tái sanh làm thân Ngạ quỷ. Đời sống Ngạ quỷ thường đói khổ, muốn ăn không có mà ăn hoặc muốn ăn màkhông ăn được; muốn uống không có mà uống hoặc có mà không uống được.
Gợi ý
-
Cõi A Tu La
là trạng thái tâm sân. Trong trạng thái tâm này khi còn đang sống, cũng như lúc sắp lâm chung đã xác định hướng đi rõ ràng của người này khi tiếp tục tái sanh. Đó là một điều xác định sáu nẻo luân hồi rất khoa học, thực tế...
-
Cõi Địa Ngục
(Theo kinh sách Nguyên Thủy) là trạng thái thân tâm đau khổ, ê ẩm nhức nhối, phiền não, bất an, bất toại nguyện, v.v... Trong trạng thái tâm này khi còn đang sống, cũng như lúc sắp lâm chung đã xác định hướng đi rõ ràng của người này khi...
-
Cõi Người
(Theo kinh sách Nguyên Thủy) Cõi Người là cõi nhữngngười đang sống đúng năm điều lành không hề phạm phải, còn những người sống không đúngnăm điều lành này là cõi khác chứ không phải cõi người. Cõi Người là trạng thái tâm Năm giới còn ý thức dục, trong...
-
Cõi Súc Sanh
(Theo kinh sách Nguyên Thủy) là trạng thái thân tâm ích kỷ, nhỏ mọn, hẹp hòi, bẩn thỉu, ăn uống đồ bất tịnh, hôi thối, rượu chè say sưa quậy phá, v.v... Trong trạng thái tâm này khi còn đang sống, cũng như lúc sắp lâm chung đã xác định...
-
Cõi Trời
(Theo kinh sách Nguyên Thủy) là trạng thái tâm Thập thiện của những người đang sống đúng trong mười điều lành, tâm hồn của họ thường thanh thản, an lạc và vô sự, không làm khổ mình, khổ người, khônglàm điều ác, toàn làm điều thiện.Đó là những bậc chân...
-
Cõi Trời Đâu Xuất
trong không gian chúng ta có 33 từ trường thiện (33 cõi Trời) muốn tươngưng với từ trường nào đó thì đức Phật nhập vào trạng thái từ trường đó ở tâm mình thì bắt gặp ngay liền từ trường thiện đó. Từ trường thiện đó không phải linh hồn...
-
Cội nguồn sanh ra mọi đau khổ phiền não của con người
gồm có 10 phiền não gốc: 1.- Tham: là lòng tham lam. 2.- Sân: là nóng giận. 3.- Si: là si mê, mờ ám, biết không rõ, không chính xác, không đúng, không thể nhìn thấy được sự thật,phán đoán được cái hay cái dở, cái tốt, cái xấu.4.- Mạn:...
-
Ba mươi ba cõi trời
chỉ cho ba mươi ba pháp thiện. Thiện pháp có rất nhiều, nên có 33 cõi thiện pháp mà trong kinh gọi là 33 cõi trời, tức là 33 trạng thái thiện pháp. Đó là một trạng thái giải thoát của tâm, khi tâm đã đạt mức độ thiện ở...
-
Sơ Thiền dưới cội bồ đề
là do đức Phật truy tìm pháp môn TỨ CHÁNH CẦN tu tập để nhập được Sơ Thiền. Khi tu tập pháp môn TỨ CHÁNH CẦN, do ngăn ác và diệt các ác pháp nên tâm bất động, thanh thản an lạc và vô sự, vì thế tâm luôn luôn...
-
Sáu cõi luân hồi
tức là sáu đẳng cấp sống của muôn loài vạn vật trên hành tinh này, trong đó có con người, vì con người được xem như một loài động vật.
-
Muốn có được cội gốc định
thì phải tu tập pháp môn Tứ Thánh Định. Khi tu tập viên mãn Tứ Niệm Xứ, có nghĩa là lúc bấy giờ tâm chúng ta bất động trước các pháp và các cảm thọ, vì nó đã lìa dục và bất thiện pháp nên trong nội tâm có bảy...